Projects

Bất động sản công nghiệp sẽ tiếp tục bùng nổ năm 2023

Bất động sản công nghiệp

Bất động sản công nghiệp sẽ tiếp tục bùng nổ năm 2023Công ty thiết kế xây dựng NHÂN ĐẠT

Xem thêm: https://xaydungnhandat.com.vn/gia-dat-nen-thanh-pho-thu-duc-tang-toc/

Liên hệ tư vấn tại fanpage

Nhiều tỉnh thành dành quỹ đất khủng cho nhà xưởng, kho bãi. Để đón làn sóng công nghiệp mạnh nhất hai thập niên qua.

Báo cáo của Savills Việt Nam cho biết. Dự kiến làn sóng di dời khỏi Trung Quốc vào năm 2022 và 2023. Sẽ đòi hỏi nhiều nguồn cung bất động sản công nghiệp hơn. Để đáp ứng các khoản đầu tư sản xuất có giá trị cao. Diễn biến này sẽ thúc đẩy sự bùng nổ quỹ đất công nghiệp tại khắp các tỉnh thành trên cả nước. Kể cả các địa phương xa thủ phủ công nghiệp hiện hữu.

Đồng Nai đang quy hoạch thêm 8 khu công nghiệp.

Chủ tịch UBND huyện Long Thành, ông Võ Tấn Đức đã công bố kế hoạch xây dựng bốn khu công nghiệp mới ở Long Thành. Xã Phước Bình sẽ có thêm 2 khu công nghiệp, quy mô 900 ha. Mỗi khu cho thuê thêm khoảng 500 ha. Các xã Tân Hiệp và Bình An mỗi xã sẽ phát triển một khu công nghiệp. Trong khi đó. Đề nghị của Bộ Kế hoạch & Đầu tư về việc bổ sung 3 khu công nghiệp quy mô 1.300 ha. Vào quy hoạch của tỉnh Long An cũng được trung ương chấp thuận.

Một tập đoàn đầu tư đa ngành top đầu của Việt Nam. Có kế hoạch đầu tư hơn 400 triệu USD vào công ty con để phát triển bất động sản công nghiệp tại Hải Phòng. Bao gồm Khu công nghiệp Nam Tràng Cát với tổng diện tích 200 ha và Thủy Nguyên có tổng diện tích 319 ha. Dự kiến hai khu công nghiệp này sẽ đi vào hoạt động năm 2023.

Bất động sản công nghiệp
Khu công nghiệp Tân Tạo. Ảnh: Trần Quỳnh.

Trong quý IV/2023. Khu công nghiệp Nam Sơn Hạp Lĩnh mới với quy mô 238 ha của Tổng công ty Phát triển đô thị Kinh Bắc (Kinh Bắc City). Sẽ mang lại nguồn cung cần thiết cho tỉnh Bắc Ninh. Tại Long An thuộc phía Nam, Công ty cổ phần TIZCO. Và Công ty Cổ phần Quản Lý KCN Sáng Tạo Việt Nam (VNIP). Sẽ tham gia đầu tư góp vốn vào Khu công nghiệp Việt Phát với tổng diện tích 1.800 ha vào năm 2023.

Ở nhóm nhà đầu tư ngoại, hoạt động đầu tư và mở rộng bất động sản công nghiệp cũng nhộn nhịp không kém. Công ty Cổ phần Phát triển Công nghiệp BW (BWID) đã bành trướng hơn 500 ha quỹ đất công nghiệp. Tại 10 địa điểm thuộc tám thành phố trọng điểm, tăng từ 209 ha trong nửa đầu năm 2018. Đơn vị này tiếp tục mở rộng với tư cách là nhà phát triển bất động sản công nghiệp cho thuê lớn nhất Việt Nam. Đến năm 2020 và chưa có dấu hiệu dừng lại trong năm 2023. Các sản phẩm của BWID đa dạng, bao gồm nhà xưởng, nhà kho xây sẵn. Và nhà xưởng đo ni đóng giầy (xây theo yêu cầu của khách thuê).

Các nhà phát triển kho vận toàn cầu đã tham gia vào thị trường bất chấp đại dịch đang diễn ra.

Logos Property từ Australia đầu tư vào Việt Nam thông qua một liên doanh (JV) phát triển logistics trị giá 350 triệu USD. GLP, nhà phát triển kho lớn nhất ở châu Á. Đang lên kế hoạch liên doanh trị giá 1,5 tỷ USD với SEA Logistics Partners (SLP). Công ty Mirae Asset Daewoo Co và Tập đoàn Naver của Hàn Quốc. Cùng đầu tư 37 triệu USD vào trung tâm logistics LogisValley tại tỉnh Bắc Ninh.

Trao đổi với VnExpress, bà Trang Bùi, Giám đốc cấp cao JLL xác nhận. Hàng loạt nhà sản xuất và cả các quỹ đầu tư quy mô tỷ USD. Đang xúc tiến cơ hội xâm nhập vào thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam trong năm 2020. Để chuẩn bị cho cơ hội phát triển từ năm 2023 trở đi.

Một trong số đó có nhà đầu tư đã xúc tiến làm việc với các nhà cung ứng tại Việt Nam. Để thảo luận về tiêu chuẩn dịch vụ và hình thức cung ứng hàng hóa. “Năm 2020 bất động sản công nghiệp đã tăng trưởng mạnh mẽ suốt mùa dịch. Và năm 2023 thị trường này sẽ còn bùng nổ mạnh mẽ hơn nữa”, bà Trang dự báo.

( Nguồn Vn.Expess )

By Trần Duy Phúc -